Liệt dương – xuất tinh sớm còn gọi là Bất lực là tình trạng không thể đạt được sự cường dương, sự xuất tinh sớm hoặc cả hai. Một người đàn ông bị rối loạn chức năng tình dục thường than phiền về những tình trạng như mất ham muốn, không thể khởi phát hoặc duy trì sự cường dương, không thể xuất tinh hoặc xuất tinh sớm hoặc không thể đạt được khoái cảm.
Rối loạn chức năng tình dục có thể là thứ phát do bởi một bệnh hệ thống, do bởi sự lạm dụng các loại thuốc hoặc bị một bệnh ở hệ sinh dục, tiết niệu và nội tiết hoặc chỉ do bởi tâm lý.
II- CƠ CHẾ CỦA SỰ CƯỜNG DƯƠNG
Để có thể hiểu rõ hơn cơ chế cũng như phương pháp điều trị của bệnh bất lực, một loại bệnh khá phổ biến, chiếm 52% dân số nam tuổi từ 40 – 70 (Boston). Chúng ta nên có một cái nhìn toàn cảnh về cơ chế sinh lý và bệnh lý của bệnh bất lực.
Bình thường dương vật được phân bố bởi 3 loại sợi thần kinh sau đây:
– Sợi cảm giác dẫn truyền cảm giác xuất phát từ dây thần kinh lưng (dorsal nerve) của dương vật, truyền luồng cảm giác từ da dương vật và quy đầu vào đến những hạch ở rễ lưng S2 – S4qua dây thần kinh thẹn (pudendal nerve) trong đó những sợi có tận cùng trần (free ending nerves) truyền luồng cảm giác từ quy đầu. Trong khi đó, sợi vận động dẫn truyền xung động từ tủy sống và vỏ não … sẽ khởi phát từ S3 – S4 theo dây thần kinh thẹn đến nhóm cơ ụ hang và hành hang cùng với những sợi S hậu hạch để phân bổ đến phó tinh hoàn, thừng tinh, túi tinh, cơ vòng trong của bàng quang để điều hòa sự co thắt đồng bộ nhịp nhàng của các cấu trúc này trong lúc xuất tinh.
Rối loạn chức năng tình dục có thể là thứ phát do bởi một bệnh hệ thống, do bởi sự lạm dụng các loại thuốc hoặc bị một bệnh ở hệ sinh dục, tiết niệu và nội tiết hoặc chỉ do bởi tâm lý.
II- CƠ CHẾ CỦA SỰ CƯỜNG DƯƠNG
Để có thể hiểu rõ hơn cơ chế cũng như phương pháp điều trị của bệnh bất lực, một loại bệnh khá phổ biến, chiếm 52% dân số nam tuổi từ 40 – 70 (Boston). Chúng ta nên có một cái nhìn toàn cảnh về cơ chế sinh lý và bệnh lý của bệnh bất lực.
Bình thường dương vật được phân bố bởi 3 loại sợi thần kinh sau đây:
– Sợi cảm giác dẫn truyền cảm giác xuất phát từ dây thần kinh lưng (dorsal nerve) của dương vật, truyền luồng cảm giác từ da dương vật và quy đầu vào đến những hạch ở rễ lưng S2 – S4qua dây thần kinh thẹn (pudendal nerve) trong đó những sợi có tận cùng trần (free ending nerves) truyền luồng cảm giác từ quy đầu. Trong khi đó, sợi vận động dẫn truyền xung động từ tủy sống và vỏ não … sẽ khởi phát từ S3 – S4 theo dây thần kinh thẹn đến nhóm cơ ụ hang và hành hang cùng với những sợi S hậu hạch để phân bổ đến phó tinh hoàn, thừng tinh, túi tinh, cơ vòng trong của bàng quang để điều hòa sự co thắt đồng bộ nhịp nhàng của các cấu trúc này trong lúc xuất tinh.
THEO Đông y:
Chứng di tinh tảo tiết thường có những thể lâm sàng sau đây:
1– Tướng hỏa vọng động:
Với biểu hiện ngủ ít, hồi hộp, đầu choáng váng, dương vật hay cương, hay mộng tinh hoặc tảo tiết, miệng khô lưỡi đỏ, đau eo lưng, mạch huyền sác.
2– Tâm Thận bất giao:
Đầu váng, hồi hộp, tinh thần bải hoải, mộng tinh hoặc tảo tiết, hay quên, cảm giác bốc hỏa ở mặt, họng khô cổ ráo, lạnh 2 chân, tiểu đỏ ngắn, mạch tế sác.
3– Thận khí bất cố (Thận khí bất túc):
Thường đau lưng, ngủ ít, chóng mặt, ù tai, tinh tự xuất ra khi nghĩ đến chuyện tình dục hoặc khi gắng sức, hoặc tinh loãng, tinh ít, sợ lạnh, tay chân lạnh, sắc mặt trắng, tự hãn, tiểu trong dài, mạch trầm nhược.
4– Thấp trọc:
Khát nước, miệng đắng, rêu lưỡi vàng nhày, nước tiểu đỏ, tinh chảy ra sau khi tiểu hoặc mỗi sáng thấy có chất nước đục ở đầu dương vật (triệu chứng này rất rõ khi ăn những thức ăn cay nóng hoặc uống nhiều rượu, cà phê hoặc thức khuya).
Chứng dương nuy hoặc liệt dương thường được biểu hiện dưới 2 thể lâm sàng sau đây:
1– Tâm tỳ lưỡng hư:
Hay sợ sệt, đa nghi, thường xuyên hồi hộp, mất ngủ hoặc mộng mị, hay quên. Người mệt mỏi, sắc mặt vàng tái, ăn kém bụng đầy, tiêu lỏng, lưỡi nhợt bệu, mạch tế nhược.
2– Mệnh môn hỏa suy (Thận khí bất túc):
Đau lưng, ngủ ít, chóng mặt, ù tai, sợ lạnh, tay chân lạnh, sắc mặt trắng, tự hãn, tiểu trong dài, mạch trầm nhược.
* Đối với chứng di tinh, tảo tiết:
Phép trị của YHCT gồm những nội dung sau đây:
1. Thể Tướng hỏa vọng động và Tâm thận bất giao:
– Phép trị: An thần định tâm cố tinh.
– Nhằm mục đích chống lo âu và ức chế giao cảm trung ương.
– Bài thuốc sử dụng:
Bài thuốc An thần định chí thang gia giảm (Y học tâm ngộ) gồm Sài hồ 12g, Đảng sâm 12g, Viễn chí 8g, Phục linh 8g, Long cốt 16g, Thảo quyết minh 16g, Khiếm thực 12g, Liên nhục 12g.
Phân tích bài thuốc
1– Tướng hỏa vọng động:
Với biểu hiện ngủ ít, hồi hộp, đầu choáng váng, dương vật hay cương, hay mộng tinh hoặc tảo tiết, miệng khô lưỡi đỏ, đau eo lưng, mạch huyền sác.
2– Tâm Thận bất giao:
Đầu váng, hồi hộp, tinh thần bải hoải, mộng tinh hoặc tảo tiết, hay quên, cảm giác bốc hỏa ở mặt, họng khô cổ ráo, lạnh 2 chân, tiểu đỏ ngắn, mạch tế sác.
3– Thận khí bất cố (Thận khí bất túc):
Thường đau lưng, ngủ ít, chóng mặt, ù tai, tinh tự xuất ra khi nghĩ đến chuyện tình dục hoặc khi gắng sức, hoặc tinh loãng, tinh ít, sợ lạnh, tay chân lạnh, sắc mặt trắng, tự hãn, tiểu trong dài, mạch trầm nhược.
4– Thấp trọc:
Khát nước, miệng đắng, rêu lưỡi vàng nhày, nước tiểu đỏ, tinh chảy ra sau khi tiểu hoặc mỗi sáng thấy có chất nước đục ở đầu dương vật (triệu chứng này rất rõ khi ăn những thức ăn cay nóng hoặc uống nhiều rượu, cà phê hoặc thức khuya).
Chứng dương nuy hoặc liệt dương thường được biểu hiện dưới 2 thể lâm sàng sau đây:
1– Tâm tỳ lưỡng hư:
Hay sợ sệt, đa nghi, thường xuyên hồi hộp, mất ngủ hoặc mộng mị, hay quên. Người mệt mỏi, sắc mặt vàng tái, ăn kém bụng đầy, tiêu lỏng, lưỡi nhợt bệu, mạch tế nhược.
2– Mệnh môn hỏa suy (Thận khí bất túc):
Đau lưng, ngủ ít, chóng mặt, ù tai, sợ lạnh, tay chân lạnh, sắc mặt trắng, tự hãn, tiểu trong dài, mạch trầm nhược.
* Đối với chứng di tinh, tảo tiết:
Phép trị của YHCT gồm những nội dung sau đây:
1. Thể Tướng hỏa vọng động và Tâm thận bất giao:
– Phép trị: An thần định tâm cố tinh.
– Nhằm mục đích chống lo âu và ức chế giao cảm trung ương.
– Bài thuốc sử dụng:
Bài thuốc An thần định chí thang gia giảm (Y học tâm ngộ) gồm Sài hồ 12g, Đảng sâm 12g, Viễn chí 8g, Phục linh 8g, Long cốt 16g, Thảo quyết minh 16g, Khiếm thực 12g, Liên nhục 12g.
Phân tích bài thuốc
Vị thuốc
|
Dược tính Y học cổ truyền
|
Vai trò
|
Khiếm thực
|
Ngọt, sáp, bình. Ích thận cố tinh
|
Quân
|
Liên nhục
|
Ngọt, sáp, bình. Ích thận cố tinh. Dưỡng tâm an thần
|
Quân
|
Long cốt
|
Ngọt, sáp, bình. An thần sáp tinh
|
Thần
|
Thảo quyết minh
|
Ngọt, đắng, hơi hàn. Bình can tiềm dương
|
Thần
|
Sài hồ
|
Đắng, hơi hàn. Thoái nhiệt sơ can giải uất
|
Thần
|
Phục linh
|
Ngọt, bình, an thần
|
Tá
|
Đảng sâm
|
Ngọt, bình. Bổ tỳ ích khí sinh tân
|
Tá
|
Viễn chí
|
Cay, đắng, hơi ấm. Định tâm an thần
|
Tá
|
Nếu trường hợp bệnh nhân bị tảo tiết do xúc động hoặc hưng phấn quá mức có thể thay Liên nhục bằng Liên tâm 12g.
2. Thể Thận khí bất cố (Thận khí bất túc):
– Phép trị: Ôn bổ thận dương, nạp khí cố tinh.
– Nhằm mục đích: ức chế giao cảm ngoại vi gây dãn cơ trơn mạch máu đến dương vật, gây trạng thái ham muốn tình dục và sinh tinh như tác dụng của Testosterone hoặc cung cấp Arginine (tiền chất của nitric oxide).
– Bài thuốc sử dụng:
Bài thuốc Hữu quy hoàn gia giảm gồm Thục địa 12g, Hoài sơn 8g, Sơn thù 6g, Kỷ tử 12g, Đương quy 12g, Đỗ trọng 12g, Thỏ ty tử 8g, Phụ tử 8g, Nhục quế 12g, Cao ban long 20g, Kim anh tử 30g, Liên tu 5g.
3. Thể thấp trọc:
– Phép trị: Thanh nhiệt lợi thấp.
– Nhằm mục đích: sử dụng kháng sinh thực vật để chữa nhiễm trùng niệu sinh dục.
– Bài thuốc sử dụng:
Bài thuốc Thủy lục đơn gồm Khiếm thực 30g và Kim anh tử 30g. Gia thêm Tỳ giải 16g, Hoàng bá nam 12g, Bồ công anh 20g, Khổ sâm 10g. Tốt nhất nên điều trị bằng kháng sinh YHHĐ.
2. Thể Thận khí bất cố (Thận khí bất túc):
– Phép trị: Ôn bổ thận dương, nạp khí cố tinh.
– Nhằm mục đích: ức chế giao cảm ngoại vi gây dãn cơ trơn mạch máu đến dương vật, gây trạng thái ham muốn tình dục và sinh tinh như tác dụng của Testosterone hoặc cung cấp Arginine (tiền chất của nitric oxide).
– Bài thuốc sử dụng:
Bài thuốc Hữu quy hoàn gia giảm gồm Thục địa 12g, Hoài sơn 8g, Sơn thù 6g, Kỷ tử 12g, Đương quy 12g, Đỗ trọng 12g, Thỏ ty tử 8g, Phụ tử 8g, Nhục quế 12g, Cao ban long 20g, Kim anh tử 30g, Liên tu 5g.
3. Thể thấp trọc:
– Phép trị: Thanh nhiệt lợi thấp.
– Nhằm mục đích: sử dụng kháng sinh thực vật để chữa nhiễm trùng niệu sinh dục.
– Bài thuốc sử dụng:
Bài thuốc Thủy lục đơn gồm Khiếm thực 30g và Kim anh tử 30g. Gia thêm Tỳ giải 16g, Hoàng bá nam 12g, Bồ công anh 20g, Khổ sâm 10g. Tốt nhất nên điều trị bằng kháng sinh YHHĐ.
Vị thuốc
|
Dược tính Y học cổ truyền
|
Vai trò
|
Hoàng bá
|
Đắng, lạnh, thanh thấp nhiệt
|
Quân
|
Tỳ giải
|
Đắng, bình, phân thanh khử trọc
|
Thần
|
Bồ công anh
|
Ngọt, hàn. Thanh nhiệt, giải độc, thông lâm lợi thấp
|
Thần
|
Khổ sâm
|
Đắng, lạnh, lợi thủy thông lâm
|
Thần
|
* Chứng liệt dương, dương nuy:
Pháp trị của YHCT sẽ tập trung vào phương pháp:
1. Thể Mệnh môn hỏa suy (Thận khí bất túc):
– Phép trị: Ôn thận nạp khí.
– Bài thuốc sử dụng: Bài Hữu quy hoàn gia giảm (xem ở trên).
2. Thể Tâm tỳ lưỡng hư:
– Phép trị: Ôn bổ tâm tỳ.
– Nhằm mục đích: bồi dưỡng thể lực và cung cấp nhiều acid amin trong đó có Arginine (một tiền chất của nitric oxide).
– Bài thuốc Quy tỳ thang gồm Hoàng kỳ 12g, Bạch truật 12g, Thục địa 12g, Đảng sâm 16g, Đương quy 12g, Mộc hương 6g, Viễn chí 8g, Long nhãn 12g, Táo nhân 8g, Phục thần 8g, Đại táo 12g,
Gia thêm Cao ban long 20g, Cáp giới 8g, Thục địa 12g.
Xin lưu ý: đây là bài thuốc có tính chuyên sâu dành cho các bạn đồng nghiệp. Bệnh nhân không có chuyên môn không nên tự sử dụng những đơn trên nếu các bạn có nhu cầu cần tư vấn về bệnh Liệt dương – Xuất tinh sớm hãy liên hệ tới lương y Phạm Ngọc