VI KHUẨN HP TRỊ THẾ NÀO ?

trị vi khuẩn HP

TÂY Y VỚI NHỮNG PHƯƠNG PHÁP TRỊ VI KHUẨN HP MỚI NHẤT

vi khuẩn HP

“Đàn Bò” vi khuẩn HP đang kiếm ăn trên “cánh đồng” niêm mạc dạ dày

Theo các nhà nghiên cứu hàng đầu trên thế giới có tới 90% bệnh nhân viêm loét dạ dày và tới 95% bệnh nhân viêm loét hành tá tràng  là do vi khuẩn HP gây nên

Từ năm 1994, WHO dựa vào những nghiên cứu mới nhất đã coi vi khuẩn Hp là nguyên nhân hàng đầu gây ung thư dạ dày. Vì thế nên các loại thuốc diệt vi khuẩn HP luôn được y học đặc biệt quan tâm

Phác đồ bộ 3 tiêu chuẩn điều trị vi khuẩn HP

Nhóm ức chế bơm proton: cho đến nay đã có 5 thế hệ thuốc thuộc nhóm ức chế bơm proton lần lượt ra đời. Tuy nó vẫn còn những tác dung không mong muốn xảy ra như tăng gastrin trong máu, đau đầu, hoa mắt, buồn nôn, rối loạn tiêu hóa. Tuy nhiên không thể phủ nhận tác dụng cụ thể nó mang lại
Kháng sinh diệt khuẩn HP:
Amoxicilline: thuộc nhóm beta – lactamin, là một loại thuốc hàng đầu quen dùng của các bác sỹ trong nước vì nó ít có hiện tượng kháng thuốc. Tác dụng không mong muốn của nó là có thể gây  viêm đại tràng giả mạc, buồn nôn, nôn…
Nhóm imidazole với các dẫn chất như: metronidazol, tinidazol và ornidazole: là các kháng sinh thuộc nhóm 5 nitroimidazol, thuốc có khả năng tập trung ở trong chất nhành dạ dày và không phụ thuộc vào sự thay đổi của nồng độ PH. 
Tuy nhiên, vấn đề cần quan tâm là khả năng dung nạp của người bệnh và tỷ lệ kháng thuốc. Tác dụng  không mong muốn của metronidazol khi dùng ngắn ngày có thể bị buồn nôn, đi ngoài, dị ứng; dùng dài ngày có thể bị giảm cảm giác.
Clarithromycin: kháng sinh thuộc nhóm macrolid, có phổ hoạt động rộng với vi khuẩn Gr (+) và Gr (-). Thuốc không bị ảnh hưởng của pH dịch vị, dễ hấp thu hơn và tác dụng tích cực hơn đối với HP so với erythromycin, có khả năng lan toả vào lớp nhày và thấm tốt vào niêm mạc dạ dày.
Levoflocacin: mới được đưa vào sử dụng trong điều trị diệt HP. Đây là một kháng sinh tổng hợp dùng đường uống hoặc tiêm tĩnh mạch, thuộc nhóm quinolon thế hệ thứ 3. Thuốc có tác dụng kháng khuẩn rộng cả với vi khuẩn Gr (-) và Gr (+). Tác dụng không mong muốn thường thấy là buồn nôn, tiêu chảy, đầy bụng, nhức đầu, ù tai, chóng mặt, có thể có hạ đường huyết.
Bismuth dạng keo: Từ khi phát hiện bismuth có thêm khả năng diệt  vi khuẩn HP theo cơ chế gây đông vón trực tiếp protein của vi khuẩn này, người ta tái sử dụng bismuth để điều trị loét tiêu hoá dưới các dạng keo hữu cơ, các hợp chất bismuth này có kích thước phân tử lượng lớn, hấp thụ vào máu ít, an toàn khi sử dụng liều ngắn hạn, phân có màu sẫm hoặc đen là bình thường.

trên thực tế lâm sàng từ xưa cho đến năm 1982 hai bác sỹ người Úc là Warren và Marshall tìm ra tác nhân viêm dạ dày là do vi khuẩn HP và tới tận ngày nay thì việc điều trị bệnh viêm dạ dày – tá tràng chưa bao giờ là chuyện dễ ràng. Luôn có sự tái phát dai dẳng, thậm chí là sự kháng thuốc xảy ra thường xuyên. vậy nên mới có những bệnh nhân cả mấy chục năm điều trị không biết bao thuốc tân dược Đi rất nhiều bệnh viện từ đia phương tới trung ương thậm chí cả những bệnh viện châu Âu. Tuy nhiên ngoài những nguyên nhân vì thuốc chưa thích ứng còn có cả những nguyên nhân từ phía bênh nhân như không kiên trì điều trị dứt điểm hết liệu trình (thường hết rên quên thuốc). Không kiêng kỵ theo hướng dấn thày thuốc, ăn uống kém vệ sinh…

ĐÔNG Y TRỊ KHUẨN HP THẾ NÀO

 
.  
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 

Viêm loét dạ dày do vi khuẩn HP không phải là mới nó có từ rất, rất lâu rồi các nhà khoa học hiện nay phát hiện ra vi khuẩn HP có trong 50% dân số thế giới. Nếu nó dễ dàng lây truyền như truyền thông hay nói (hôn nhau, nói chuyện đối diện, ăn cùng mâm..) Với tập quán ăn uống của người dân Việt Nam ta, thì chắc chắn 101% người dân Việt bị nhiễm vi khuẩn HP. Tôi tin chắc không phải như vậy cơ chế tự vệ của chúng ta hết sức tinh vi Khả năng lây nhiễm và phát bệnh phụ thuộc vào hai yếu tố:
– Mức độ nhiễm, nghĩa là số lượng vi khuẩn nhiễm phải, nhiều hay ít.
– Sức đề kháng của cơ thể.
Bởi vậy theo quan điểm của tôi các bạn đừng lo lắng thái quá về vi khuẩn HP(điều đó không tốt cho việc điều trị). Theo đông y lo lắng tổn thương tỳ-vị bởi vậy bạn hãy bình tĩnh đối diện với nó vi khuẩn HP không phải là vi khuẩn khó diệt

 ĐÔNG Y PHỐI NGŨ CÁC VỊ THUỐC DIỆT KHUẨN HP THẾ NÀO?

Việc phối hợp các vị thuốc trong đông y đã được quy định thành nguyên tắc từ mấy ngàn năm nay. Ví dụ trong đơn thuốc trị viêm dạ dày:
Viêm dạ dày do vi khuẩn HP trong đông y thuộc vào hội chứng VỊ QUẢN THỐNG THỂ TỲ-VỊ THẤP NHIỆT
Nhóm 1/ cam thảo, cà độc dược: có tác dụng chỉ thống (giảm đau)
Nhóm2/ vỏ hàu, mai mực :  thanh nhiệt trừ thấp, thu liễm nên làm hết nóng ruột ợ chua
Theo tây y vỏ hàu làm giảm a xít nồng độ trong dạ dày (vi khuẩn HP phát triển mạnh trong môi trường nồng độ a xít cao)
Nhóm3/ thương truật, Vỏ vối rừng, Quả chấp non: Phá khí, trừ bĩ tích, hành khí, điều hòa trường vị
Theo tây y 3 vị thuốc trên có tác dụng điều hòa nhu động ruột làm cho thức ăn được dịch chuyển đúng theo nhịp sinh học nhờ vậy phân không lỏng táo (theo kinh nghiệm lâm sàng của tôi 95% bệnh nhân viêm loét dạ dày có kèm theo rối loạn tiêu hóa)

Nhóm 4/ khổ sâm, bồ công anh, lá khôi, dạ cẩm (cây loét mồm):   Thanh nhiệt, táo thấp, sát trùng

Theo tây y những vị thuốc này được gọi là kháng sinh thực vật đặc trị nó có khả năng trực tiếp diệt vi khuẩn HP thế nhưng nếu không kết hợp với những nhóm trên thì hiệu lực chưa phải là mạnh

ngoài ra viêm dạ dày do vi khuẩn HP còn một thể hiếm gặp (khoảng 1/10)gọi là trường vị hư hàn. Thể này không nóng ruột, không đầy hơi, không ợ chua tôi sẽ bàn ở bài viết sau.

Tràng Vương Sơn Đan trị bệnh viêm đại tràng như thế nào?

THUỐC DIỆT KHUẨN HP

Tràng vị Vương Sơn Đan cấu tạo từ 4 nhóm thuốc nam chính
1/ nhóm hành khí – hoạt huyết thông tích trệ chỉ thống (cải thiện chức năng nhu động ruột, giảm đau)
Nghệ đen – chỉ thực (quả chấp non) – vỏ vối rừng – mộc hương nam (vỏ dụt)…
2/ nhóm bổ khí kiện tỳ (mạnh tiêu hóa)
Vỏ chân chim – bạch truật nam – rễ vú bò – đinh lăng… xa nhân
3/nhóm điều hòa trường vị (điều hòa độ PH trong đường tiêu hóa)
Nôi côi – cam thảo nam – vỏ con hầu…
4/ nhóm thanh trừ thấp nhiệt (nhóm này gồm những vị thuốc được gọi là kháng sinh thực vật đặc trị viêm đại tràng – dạ dày)
Lá khôi – dạ cẩm – khổ sâm – cỏ sữa nhỏ lá – trè dây – dễ mơ tam thể…
Có thể bạn chưa biết: trong số những người mắc bệnh viêm đại tràng  thì tới hơn 90% những người này kèm theo bệnh viêm dạ dày và ngược lại. Bởi vậy nếu thầy thuốc chỉ điều trị được bệnh viêm đại tràng mà không trị dứt điểm bệnh viêm dạ dày thì chắc chắn hơn 90% sẽ thất bại. Chính vì hiệu lực của bài thuốc này có thể sử lý hiệu quả – an toàn cả  bệnh viêm đại tràng và bệnh viêm loét dạ dày nên nó mới được Nhà Thuốc Đông Y Gia Truyền Phạm Ngọc đặt tên là TRÀNG VỊ Vương Sơn Đan (Tràng là đại tràng, Vị là dạ dày. Trong đông y TRÀNG VỊ còn có nghĩa là cả hệ tiêu hóa)

Lương Y: Phạm Ngọc

 lưu ý : đây là bài viết có tính chuyên sâu để tránh dùng không đúng thuốc, bệnh nhân không có chuyên môn chỉ nên tham khảo không nên làm theo

liên hệ tới lương y Phạm Ngọc
liên hệ tới lương y Phạm Ngọc ; Điện Thoại : 0982,873,718

Trả lời

Zalo
Zalo
Tư Vấn Ngay: 0915 939 767