Theo Hải Thượng Lãn Ông: “Thận chủ về nhị tiện, hậu âm, tiền âm” nghĩa là khi thận suy thì cả hệ bài tiết và hệ tiêu hóa sẽ bị rối loạn. Vì vậy, trong điều trị viêm đau dạ dày, chúng ta phải chú ý đến thận (Lưu ý đây là thận âm của Đông y chứ không phải hai quả thận lọc máu theo giải phẫu tây y. Xem thêm bài : “Tạng thận Đông và Tây y khác và giống nhau như thế nào”.
Viêm đau dạ dày tá tràng thể nhiệt
Thường được gọi là: trường vị bị thấp nhiệt.
Đây là dạng bệnh điển hình chiếm đa số bệnh nhân viêm đau dạ dày. Hầu như tất cả những người bị nhiễm HP đều thuộc loại này, đặc biệt là trẻ em
triệu chứng:
Trào ngược axit – ợ chua – ợ nóng – nóng rát cổ – buồn nôn – Đau bụng
– miệng nổi những nốt nhiệt (miền Nam gọi là đẹn )
– Cảm giác cồn cào như lo lắng sốt ruột
– Rêu lưỡi trắng hoặc vàng khô – hôi miệng
– Phân táo hoặc bị tiêu chảy (phân lỏng nhưng phải rặn ra, ngày đi nhiều lần nhưng phân không nhiều, có khi lẫn nhầy mũi và thường có cảm giác nóng rát hậu môn)
Những bệnh nhân nhiễm vi khuẩn H-P (Helicobacter pylori) đa phần thuộc dạng này . Tuy nhiên, trên thực tế lâm sàng, không phải bệnh nhân Viêm đau dạ dày tá tràng thể nhiệt nào cũng có đầy đủ các triệu chứng trên. Đôi khi người ta chỉ có 3-4 triệu chứng, tùy thuộc vào cách cơ thể phản ứng với bệnh. Đặc biệt là ở người lớn tuổi, cơ thể phản ứng chậm nên thường ít triệu chứng
Thể này thường đi kèm với hội chứng thận âm hư với các biểu hiện như: khô miệng (có thể khát hoặc không), thích uống nước lạnh – ù tai, chóng mặt, da khô, bốc hỏa, lưỡi khô rêu lưỡi dày. lưỡi và đôi khi có cảm giác bỏng rát, bứt rứt, táo bón, nước tiểu vàng có khi đi tiểu nhiều lần, lượng ít, đa số bệnh nhân sút cân, người gầy, đôi khi kèm cao huyết áp.
Phương pháp chủ trị:
thanh trừ nhiệt thấp – chỉ thống hành khí – làm điều hòa trường vị – dưỡng âm bổ thận. (Tiêu viêm, giảm đau, Làm mạnh hệ tiêu hóa, tăng cường khả năng miễn dịch)
Bài thuốc: Thành phần của Tràng Vị Vương Sơn Đan gồm có : chè dây, dạ cẩm, lá khôi, hậu phác nam, khổ sâm, nghệ vàng, rễ nôi côi núi…, lá bồ công anh, vỏ bùm bụp
Theo lương y : Phạm Ngọc, nhưng bệnh nhân mắc bệnh này nên hợp với tư bổ thận âm vì loại thuốc này có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, điều hòa dịch vị trở về ngưỡng cân bằng, làm dày lớp niêm mạc dạ dày. Do đó tạo môi trường an toàn cho dạ dày, không thích hợp cho vi khuẩn HP phát triển nên phác đồ này rất hiệu quả đối với tình trạng viêm đau dạ dày tái phát có vi khuẩn HP kháng,kháng sinh
Trong y văn học cổ, người xưa thường so sánh việc chữa bệnh dạ dày nhiệt mà không thuốc bổ âm với ruộng khô bón phân mà không tưới…
Viêm đau dạ dày tá tràng thể hàn
Theo đông y dạng bệnh này được gọi với tên bệnh danh là “trường vị hư hàn”.
Trên lâm sàng, thể này rất hiếm gặp và chiếm số lượng rất ít nên thường được gọi là thể không điển hình. Dạng viêm này có thể có hoặc không có vi khuẩn HP
– triệu chứng:
Đau bụng – Phân lỏng (phân lỏng dễ đi ) đây là hai triệu chứng chính của dạng này, Cũng có người có triệu chứng ợ hơi và cũng có người không có triệu chứng ợ hơi, đầy bụng, Tiêu hóa chậm, đi ngoài phân sống.
Thể này thường kèm theo chứng thận dương hư: lạnh bàn chân, thích uống nước ấm, nặng sẽ dẫn đến huyết áp thấp, dễ cảm mạo, nam nữ suy giảm ham muốn tình dục.
Phép điều trị: làm ôn ấm đường tiêu hóa – hành khí làm hết đau , nếu có thể dương hư cần tư bổ thận dương.
bài thuốc điển hình :
Tràng Vị Vương Sơn Đan – ôn trung
Thành phần: cỏ gấu, củ riềng , hoắc hương núi, vỏ vối rừng,cỏ lào,
Nếu thận dương hư có thể dùng thêm bát vị để bổ dương,
Theo kinh nghiệm của chúng tôi thường gia thêm cao xương dê núi để tăng cường công năng của thận dương. Y học hiện đại cho rằng bổ thận tráng dương chính là tăng cường nội tiết tố sinh dục. Làm cho cơ thể cường tráng, tăng sức đề kháng một cách tự nhiên.
Chú ý:
Không phải tất cả các bệnh nhân mắc hai thể bệnh này đều có đủ triệu chứng như trên . Nếu bệnh nhân bị viêm đau dạ dày tá tràng và có từ 3-4 triệu trứng trên, ta có thể chẩn đoán bệnh của họ thuộc thể hàn hoặc thể nhiệt.
Ngoài ra, trên thực tế lâm sàng, còn có một dạng bệnh khác là thận dương hư – mệnh môn hỏa suy, gây ra hiện tượng thực hàn ở dưới dạng giả nhiệt ở trên . Cụ thể, bệnh nhân có triệu chứng bàn chân lạnh, sợ lạnh, thích uống nước ấm, đi ngoài phân lỏng (dễ đi) nhưng lại có triệu chứng viêm đau dạ dày thuộc thể nhiệt như nóng ruột, bốc hỏa, khô miệng… Dạng bệnh này rất hiếm gặp trên thực tế lâm sàng.
Tại sao nói tràng vị vương sơn đan là khắc tinh của viêm đau dạ dày
Chúng ta biết rằng vi khuẩn HP đã tồn tại trong dạ dày của chúng ta từ xa xưa nhưng mãi đến năm 1992 con người mới phát hiện ra sự tồn tại của nó trong dạ dày. Tức là nó đã ở trong chúng ta từ rất lâu, hàng ngàn năm…thậm chí hàng vạn năm. Nó đã có thời gian để thích nghi và sử dụng axit dạ dày của chúng ta làm vũ khí…
Người Việt Nam từ xa xưa đã sinh sống trong môi trường nóng ẩm nên nếu nói : tổ tiên ta đã chống giặc ngoại xâm hàng nghìn năm, thì cũng phải nói : tổ tiên chống bệnh đường tiêu hóa hàng vạn năm. Điều này giải thích vì sao trong kho tàng thảo dược của ông cha ta để lại có rất nhiều bài thuốc chữa các bệnh về tiêu hóa, từ tiêu chảy, kiết lỵ đến đau bụng, lở miệng…
Tràng Vị Vương Sơn Đan là bài thuốc nam chữa viêm đau dạ dày do ông cha ta để lại. Ngày nay nó được đánh giá là thuốc chủ lực trong điều trị viêm đau dạ dày do vi khuẩn HP của đông y bài này được cấu Tạo từ 5 nhóm thuốc…
1/Nhóm này có tác dụng kích thích sự lưu thông khí huyết và tăng cường chức năng đường ruột, giúp giảm đau và khôi phục chức năng ruột.
– Củ nghệ đen – quả chấp non (chỉ thực) – vỏ cây dụt (nam mộc hương) – vỏ cây vối rừng (hậu phác) …
2/ Nhóm kiện tỳ bổ khí là nhóm thuốc có tác dụng tăng cường sức khỏe tiêu hóa và cải thiện chức năng hấp thu dưỡng chất.
– bạch truật nam – Vỏ cây chân chim – rễ đinh lăng… – rễ cây vú bò hạt sa nhân
3/Nhóm thuốc điều hòa trường vị là nhóm thuốc được sử dụng để điều hòa độ axit trong đường tiêu hóa.
– Nôi côi núi- cam thảo nam – mai mực…
4/ Nhóm thanh trừ thấp nhiệt là một nhóm thuốc gồm các vị thuốc được coi là kháng sinh thực vật đặc trị cho viêm đại tràng và viêm đau dạ dày.
– lá cây dạ cẩm – Lá cây khôi – bồ công anh – chè dây – lá khổ sâm …
Đây là nhóm thuốc chính là nhóm có tác dụng diệt trực tiếp vi khuẩn HP.
5/ Nhóm giúp tế bào sinh cơ phục hồi và tái tạo mô bị tổn thương, làm đầy vết thương và làm lành vết loét (khắc phục vết sẹo).
– Nghệ vàng, dễ phèn đen Sáp ong,
Thuốc thường cho thấy hiệu quả rõ rệt trong vòng ba đến mười ngày sử dụng, và thường cần khoảng hai tháng sử dụng liên tục để đạt được sự chữa khỏi của bệnh.
chủ trị: Chữa viêm loét dạ dày
– tá tràng, đặc biệt hiệu quả đối với viêm do vi khuẩn H. pylori
– viêm đại tràng mãn tính, rối loạn chức năng đại tràng
– tiêu hóa chậm, nóng ruột do uống rượu bia
– hôi miệng vì vị nhiệt ( dạ dày viêm thể nhiệt thể nóng trong )
*Liều dùng:
Uống ngày 2-3 lần, mỗi lần 40 viên, cách nhau ít nhất 4 giờ, tốt nhất uống khi đói (nếu có cảm giác nôn nao gọi là say thuốc, nên uống khi no). có thể kết hợp với mật ong để hiệu lực mạnh hơn .
*Lưu ý:
Đây là phương thuốc gia truyền chỉ được cung cấp và chỉ định sử dụng theo tình trạng cụ thể của bệnh nhân bởi lương y PHẠM NGỌC.
Không được tự ý tăng liều dùng.
Cần liên hệ với nhà thuốc nếu cần thêm thông tin.
Cần xem hướng dẫn sử dụng một cách kỹ càng trước khi dùng .
click vào đây để liên hệ tới lương y Phạm Ngọc hoặc gọi tới : 0915 939 767 để được tư vấn miễn phí về các triệu trứng, bệnh lý … bệnh dạ dày